Trên thực tế, câu hỏi “Đá bóng về thủ môn có được bắt không?” không chỉ khiến cho những người mới gặp khó khăn mà cả những người chơi lâu năm cũng có thể mắc lỗi vì không nắm rõ.

Tại kết quả bóng đá hôm nay và ngày mai, chúng tôi đã tổng hợp toàn bộ thông tin liên quan đến luật này, cùng với nhiều quy định khác trong bộ luật bóng đá. Đảm bảo rằng sau khi truy cập trang web của chúng tôi, bạn sẽ có cái nhìn rõ ràng và đầy đủ về vấn đề này, tránh được những sai lầm không đáng có trên sân cỏ.

Đá bóng về thủ môn có được bắt không?

Thủ môn có được bắt bóng chuyền về không, theo bộ luật bóng đá mới nhất của IFAB thì đáp án là KHÔNG. Điều khoản này được thêm vào từ năm 1990 sau những tranh cãi nổ ra gay gắt trước đó.

Các đội bóng đá dẫn bàn liên tục chuyền về cho người gác đền. Họ bắt lấy quả bóng và tiếp tục ném lên cho hậu về và lặp lại điều đó liên tục.

Chuyền bóng về thủ môn có được bắt không

Đồng đội chuyền về người gác đền có được bắt không?

Hiện tại, luật này quy định rõ ràng như sau:

  • Khi đội nhà chuyền về bằng chân, thủ môn không được sử dụng tay chạm vào quả bóng đầu tiên. Tức là họ buộc phải dùng các phần khác như chân, ngực, đầu, hông, bụng,… để đỡ bóng.
  • Khi cầu thủ đội nhà chuyền về bằng các bộ phận khác , người gác đền được dùng tay bắt bóng. Tất nhiên, người chuyền không được sử dụng tay để thực hiện việc đó.
  • Đồng đội ném biên về phía khung thành nhà, người trấn giữ khung thành không được dùng tay khống chế bóng.
  • Thủ môn đã khống chế đường chuyền từ đội nhà bằng bộ phận khác từ trước được quyền dùng tay nhấc quả bóng lên và thực hiện quả phát hoặc ném sau đó.
  • Đối thủ sút bóng chạm trúng người đồng đội, thủ thành được quyền bắt bằng tay.
  • Đối thủ sút bóng hoặc chuyền bóng cho thủ thành, họ được quyền sử dụng tay như thường.

Như vậy, câu hỏi Đội nhà chuyền bóng về thủ môn có được bắt không cần xác định rõ ràng. Cần phải xét theo động tác chuyền về từ bộ phận nào xem có được dùng tay hay không.

Thủ môn cố tình bắt bóng chuyền về bị xử phạt ra sao?

Đá bóng về thủ môn có được bắt không đã được trả lời là có rất rõ ràng ở trên. Nếu cố tình vi phạm, người gác đền phải đối mặt với án phạt rất nặng của trọng tài.

Cụ thể tùy theo mức độ mà các tình huống xử lý có thể như sau:

  • Phạt thẻ vàng và quả penalty cho đối thủ đối với trường hợp vô tình.
  • Phạt thẻ đỏ và penalty cho đối thủ cho tình huống cố tình hành vi câu giờ này.

Ngoài quy định bắt bóng từ đường chuyền về của đồng đội các thủ môn còn phải tuân thủ một số quy định khác gồm:

Chuyền bóng về thủ môn có được bắt bằng các bộ phận khác không?

Như đã đề cập ở trên, người gác đền được dùng tay xử lý bóng nếu đồng đội đưa bóng về bằng các bộ phận khác không phải tay. Ví dụ, hậu vệ dùng đầu, vai, ngực, bụng,… đẩy bóng về thì thủ môn bắt như thường.

Cầu thủ chuyền về thủ môn có được bắt không

Chuyền về bằng các bộ phận khác thủ môn có được bắt không?

Trong tình huống này, câu hỏi đá bóng về thủ môn có được bắt không được trả lời là CÓ. Tiếp đến, họ có thể trực tiếp phát bóng trên tay hoặc đặt xuống đất để tiếp tục trận đấu.

Ngoài ra, trường hợp thủ môn giành quyền kiểm soát khi chưa qua vạch vôi được gọi là bóng sống. Họ có thể thả chúng xuống hoặc ném về phía đồng đội.

Bên cạnh quy định trên, bạn nên tham khảo thêm hướng dẫn bắt gôn bóng đá chuẩn để hiểu rõ hơn cách hoạt động của thủ môn.

Tại sao thủ môn không được bắt khi đội nhà chuyền về?

Trước những năm 1990, IFAB chưa áp dụng luật đội nhà đá về thủ môn có được bắt không. Như vậy, nhiều đội thường lợi dụng chúng để câu giờ mà không vi phạm luật thi đấu.

Họ thực hiện hành động ném bóng cho hậu về rồi lại chuyền về. Thủ môn tiếp tục bắt bóng và lại ném trở lại khiến đối thủ không tài nào làm gì được. Một đội bóng đã dựa vào kiểu chơi này câu được tới 6 phút thi đấu.

Đá bóng về thủ môn có được bắt không

Tại sao FIFA lại đặt ra luật đồng đội chuyền về không được bắt

Rõ ràng hành động này thiếu fair play và không chuyên nghiệp một chút nào theo học viện bóng đá. Nhận thấy cầu thủ đội nhà đá bóng về thủ môn có được bắt không làm xấu đi hình ảnh của môn thể thao vua, các đơn vị đã trực tiếp vào cuộc.

Họ đưa ra luật không cho phép thủ môn bắt bóng bằng tay khi đồng đội chuyền về. Như vậy, việc câu giờ rất khó thực hiện và tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị thủng lưới.

Chỉ cần một tiền đạo áp sát thủ môn, họ chẳng thể nào giở trò “lươn lẹo” đó nữa. Thêm vào đó, bộ quy tắc thi đấu đối với người gác đền cũng có thêm một số quy tắc khác như:

  • Luật bóng chết: Tình huống quả phạt trực tiếp hoặc quả bóng đã đi hết đường biên ngang. Lúc này, thủ môn phải sử dụng chân phát mà không thể dùng đôi tay tác động đến trái bóng.
  • Giữ quả bóng 2 lần: Thủ thành không được nhấc quả bóng lên tới 2 lần liên tục. Một khi đã cầm quả bóng lên và thả xuống, họ không được chạm tay vào chúng nữa.

Tìm hiểu về luật ném biên sân 11 cũng giúp bạn hiểu rõ các trường hợp thủ môn được và không được đón bóng do đồng đội chuyền về.

Cầu thủ chuyền về thủ môn có được bắt không trước năm 1990?

Trước năm 1990, bóng đá chưa áp dụng điều khoản cho vấn đề cầu thủ đội nhà đá bóng về thủ môn có được bắt không. Như vậy, các đội thoải mái chuyền qua – bắt lại liên tục mà không hề bị phạt.

thủ môn có được bắt bóng chuyền về không

Trước kia chuyền bóng về thủ môn được quyền bắt bóng

Đối thủ buộc phải dâng rất cao nhằm áp sát không cho họ dễ dàng chuyền bóng như vậy. Như vậy, hệ thống phòng ngự bị giãn lỏng ra và không còn đảm bảo sự chắc chắn.

Rõ ràng việc này không hề tốt cho bóng đá đẹp vốn được tôn thờ. Cùng với đó, luật việt vị cũng chưa được áp dụng nên những tiền đạo tha hồ tác oai tác quái. Chỉ cần lợi dụng những điểm đen của bộ môn thể thao vua như trên, các đội bóng đá trong nướcbóng đá quốc tế dễ dàng ghi rất nhiều bàn thắng vào lưới đối thủ.

Nhờ các quy định khiến đội nhà đá bóng về thủ môn có được bắt không trở nên khó khăn, các đội không thể tiếp tục “giở trò”. Từ đó, môn thể thao vua trở lên chuyên nghiệp và đẹp mắt, cống hiến hơn hẳn.

Lời kết

Đá bóng về thủ môn có được bắt không thì câu trả lời luôn luôn là KHÔNG. Điều này được quy định rất rõ ràng theo luật thi đấu mới nhất của FIFA.

Trường hợp cố tình vi phạm sẽ bị truất quyền thi đấu và một quả penalty cho đối thủ. Tuy nhiên, cầu thủ có thể lựa chọn các bộ phận khác ngoài chân chuyền về để người gác đền có quyền được ôm bóng.